PHÒNG HÓA SINH PHÂN TỬ

1. Giới thiệu về đơn vị

- Năm thành lập: 2025

- Quá trình phát triển:

Cùng với sự kiện toàn, sắp xếp cơ cấu Viện theo Nghị quyết 18-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương, Kế hoạch số 01/KH-BCĐVHL về việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Hóa sinh biển sáp nhập cùng Viện Hóa học các hợp chất tự nhiên vào Viện Hóa học. Phòng Hóa sinh phân tử ra đời theo quyết định số 100/QĐ-VHH ngày    17/3/2025 của Viện trưởng Viện Hóa học. Tiền thân của Phòng Hóa sinh phân tử hiện nay được sát nhập từ Phòng Công nghệ sinh học và Phòng Công nghệ hóa dược (của Viện Hóa sinh biển).

Phòng Công nghệ sinh học được thành lập từ ngày 06 tháng 2 năm 2012 theo quyết định số 09/QĐ-HSB của Viện Hóa sinh biển, với chức năng và nhiệm vụ: Nghiên cứu cơ bản, ứng dụng và phát triển sản phẩm về Công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng; Dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực Công nghệ sinh học; Đào tạo cán bộ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Công nghệ sinh học và những lĩnh vực khác có liên quan.

Phòng Công nghệ hóa dược được thành lập từ 8/2011 tại Viện Hóa sinh biển, với chức năng và nhiệm vụ: Nghiên cứu tổng hợp và bán tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật; tổng hợp các thuốc generic; Nghiên cứu Hóa thực vật, bao gồm phân lập xác định cấu trúc, chế tạo thực phẩm chức năng chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

- Lãnh đạo đơn vị từ khi thành lập đến nay:

Lãnh đạo phòng Công nghệ sinh học qua các thời kỳ:

2012- 2017                    PGS.TS Phạm Việt Cường

2017- 3/2025                 TS. Lê Thị Hồng Minh

- Lãnh đạo phòng Công nghệ Hóa dược qua các thời kỳ:

08/2011-07/2022: PGS. TS. Nguyễn Quốc Vượng

08/2022-04/2024: PGS. TS. Lê Nguyễn Thành

05/2024-03/2025: TS. Trần Hồng Quang

- Lãnh đạo Phòng Hóa sinh phân tử hiện nay:

TS. Lê Thị Hồng Minh            Trưởng phòng

TS. Trần Hồng Quang             Phó Trưởng phòng

- Danh sách cán bộ của Phòng Hóa sinh phân tử hiện nay:

TT

Học hàm, học vị, họ và tên

Chức vụ

Số điện thoại

Địa chỉ email

1.                   

PGS.TS Nguyễn Quốc Vượng

NCVCC

 

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

2.                   

TS. Lê Thị Hồng Minh

NCVC,

Trưởng phòng

0983085859

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

3.                   

TS. Trần Hồng Quang

NCVC, Phó trưởng phòng

 

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

4.                   

TS. Vũ Thị Thu Huyền

NCVC

0978057679

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

5.                   

NCS. Nguyễn Mai Anh

NCV

0915427286

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

6.                   

NCS. Đặng Việt Anh

NCV

 

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

7.                   

Kỹ sư Nguyễn Hoàng Nam

NCV

 

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

1._ảnh_tập_thể.jpg

Tập thể đơn vị Hóa sinh phân tử

2. Lĩnh vực nghiên cứu

+ Điều tra, nghiên cứu thành phần, cấu trúc phân tử, con đường sinh tổng hợp của các chất có hoạt tính sinh học từ môi trường biển, vùng ngập mặn, trên đảo, trên cạn, xác định mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học định hướng ứng dụng trong y - sinh - dược.

+ Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực Vi sinh vật nhằm mục đích khai thác ứng dụng trong công nghiệp, lâm nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ môi trường và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

+ Nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực Sinh học phân tử nhằm định danh khoa học và can thiệp gen tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

+ Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết xuất, tổng hợp các hoạt chất, sản phẩm ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, công nghiệp, nông nghiệp, và môi trường.

+ Đào tạo cán bộ trong lĩnh vực Hóa sinh phân tử và các lĩnh vực khác có liên quan.

+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Hóa sinh phân tử và các lĩnh vực khác có liên quan.

3. Trang thiết bị nghiên cứu

- Một số thiết bị cho nghiên cứu Hóa học: Máy cô quay chân không; bơm chân không; máy khuấy từ; tủ sấy chân không; hệ thống tủ hút...

- Một số thiết bị cho nghiên cứu Sinh học:Box cấy Class II; tủ nuôi cấy; máy ly tâm; bể ổn nhiệt mini, thiết bị khử trùng, hệ thống nồi lên men vi sinh 10L và 40L; tủ ấm CO2

4. Một số kết quả nổi bật

Đa dạng sinh học của vi sinh vật biển:

- Đã xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu metagenome của vi sinh vật liên kết hải miên từ biển miền Trung Việt Nam. Phát hiện và sàng lọc một số gen mới từ vi sinh vật liên kết hải miên thu thập từ biển miền Trung Việt Nam, xây dựng quy trình biểu hiện gen, thu hồi protein liên quan đến sinh tổng hợp các chất có hoạt tính kháng khuẩn và ức chế protease.

- Đã phân lập, lưu giữ một bộ sưu tập khổng lồ các vi sinh vật biển (vi khuẩn, xạ khuẩn và vi nấm biển) được phân lập từ các vùng biển đảo Việt Nam.

Các hợp chất thứ cấp từ nguồn vi sinh vật biển: Từ bộ sưu tập vi sinh vật biển đã đề cập ở trên chúng tôi đã phân lập được một số các hợp chất thứ cấp trong đó nhiều hợp chất thể hiện hoạt tính sinh học như: hoạt tính gây độc tế bào ung thư; hoạt tính kháng sinh; chống ô xy hóa….

Công nghệ vi sinh: Đối với ứng dụng nông nghiệp, thủy sản một số chủng vi sinh vật biển có hoạt tính ức chế vi khuẩn Vibrio, sinh protease, phytase và amylase đã được thu thập; các chủng này thích hợp để sản xuất các chế phẩm xử lý môi trường và bổ sung vào thức ăn nuôi tôm công nghiệp.

Nghiên cứu tạo kháng nguyên tái tổ hợp dạng giả virus (VLP)

Đã tạo được các kháng nguyên giả virus với hình dạng và kích thước khoảng 25 nm tương tự như hình dạng và kích thước của hạt virus thực; các kháng nguyên tạo ra đều có đáp ứng miễn dịch ở mức độ khác nhau lên chuột thí nghiệm, nhưng với kháng nguyên dạng giả virus (VLP) biểu hiện trong tế bào côn trùng mang cassete VP0-VP1-2A-VP3 đáp ứng kháng thể lở mồm long móng tốt nhất. Thử nghiệm kháng nguyên này lên bê cho thấy kháng nguyên có đáp ứng miễn dịch khá tốt: ở nồng độ: 14,4 µg/liều; 28,8 µg/liều và 43,2 µg/liều sau 28 ngày tiêm đều cho kết quả 3/3 con bê dương tính. Hiệu giá kháng thể của huyết thanh thu nhận được ở nồng độ 28,8 µg/liều cho thấy, hiệu giá kháng thể trong huyết thanh bê cao nhất là 1/256 và thấp nhất là 1/32.

- Đã nghiên cứu tổng hợp các thuốc generic : Imatinib, linezolid; Nghiên cứu tổng hợp chất alphitonin-4-O-β-D-glucopyranosit.

- Đã nghiên cứu tạo chế phẩm từ Thổ phục linh (Smilax glabra) và chế phẩm chế phẩm CbF từ loài Đơn chấy (Carallia brachiata).

Ấn phẩm: Từ năm 2020 đến nay, đã công bố 18 bài báo trên tạp chí SCIE và 6 bằng SHTT.

5. Sản phẩm dịch vụ: ( không)

6. Các đề tài, dự án đã và đang triển khai (không liệt kê các đề tài cấp cơ sở)

STT

Tên đề tài, dự án

Cơ quan phối hợp

Cấp quản lý

Chủ nhiệm

Thời gian thực hiện

1.                   

Hoàn thiện công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng có tác dụng tăng cường thể lực và hỗ trợ điều trị các bệnh về gan từ thực vật.

 

Dự án sản xuất thử nghiệm Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Lê Thị Hồng Minh

2013-2015

2.                   

Nghiên cứu tạo kháng nguyên tái tổ hợp dạng giả virus (VLP) để sản xuất vắc xin lở mồm long móng (LMLM) type O.

 

Đề tài thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.04/11-15

TS. Lê Thị Hồng Minh

2014-2016

3.                   

Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật liên kết hải miên tại biển miền Trung Việt Nam nhằm phát hiện và sàng lọc các chất hoạt

tính sinh học mới

 

Đề tài độc lập cấp Nhà nước

PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Cúc

2014-2018

4.                   

Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm nano chitosan- tinh dầu nghệ bảo quản quả tươi phục vụ nhu cầu trong nước và hướng tới xuất khẩu.

 

Đề tài độc lập cấp Nhà nước

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Cúc

2012- 2014

5.                   

Sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ vi nấm biển phân lập từ mẫu trầm tích thu thập ở vùng biển Cô Tô- Thanh Lân.

 

Đề tài cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Lê Thị Hồng Minh

2017-2020

6.                   

Phân lập, sàng lọc và định danh các chủng vi sinh vật có hoạt tính gây độc tế bào từ các mẫu trầm tích ở vùng biển Hà Tĩnh.

 

Đề tài cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Vũ Thị Quyên

2019-2022

7.                   

Phân tích, lắp ráp, chú giải genome một số chủng vi sinh vật liên kết hải miên có hoạt tính sinh học thu nhận từ biển Đà Nẵng, Việt Nam.

 

Đề tài Postdoc cấp học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Vũ Thị Thu Huyền

2017-2020

8.                   

Tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính kháng sinh từ các chủng vi nấm biển được phân lập từ nguồn sinh vật biển thuộc vùng biển Đông bắc Việt Nam.

 

Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted)

TS. Lê Thị Hồng Minh

2020-2022

9.                   

Nghiên cứu sàng lọc một số chủng vi nấm thuộc vùng biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam để chiết xuất các chất có hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào ung thư

 

Đề tài cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Vũ Thị Thu Huyền

2022-2023

10.               

Nghiên cứu sàng lọc một số chủng vi nấm thuộc vùng biển Lý Sơn - Quảng Ngãi để chiết xuất các chất có hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào ung thư.

 

Đề tài cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Lê Thị Hồng Minh

2022-2023

11.               

Nghiên cứu phân lập các hợp chất có hoạt tính kháng sinh từ các chủng vi nấm thuộc vùng biển đảo Bạch Long Vĩ, Việt Nam

 

Cơ sở chọn lọc cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Lê Thị Hồng Minh

2024-2025

12.               

Nghiên cứu phát hiện các hợp chất có hoạt tính kháng sinh và gây độc tế bào ung thư từ nguồn vi nấm thuộc vùng biển đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị

 

Đề tài cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

NCS. Nguyễn Mai Anh

2024-2025

13.               

Tổng hợp các auronol glucoside và các dẫn xuất mới của chúng, thăm dò hoạt tính sinh học của các chất tổng hợp được.

Mã số :104.01-2010.10 (34-Hóa)

 

Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted)

TS. Nguyễn Quốc Vượng

2010-2014

14.               

Nghiên cứu qui trình tổng hợp và tinh chế lisinopril làm thuốc chống đột qụy.

Mã số: VAST 06.05/11-12

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Nguyễn Quốc Vượng

2011-2012

15.               

Nghiên cứu quy trình công nghệ tổng hợp Imatinib mesylate làm thuốc điều trị ung thư máu. Mã số: CNHD.ĐT. 037/12-14

 

Cục Hóa chất –Bộ Công Thương

TS. Nguyễn Quốc Vượng

2012-2014

16.               

Nghiên cứu tạo  chế phẩm chống oxy hóa từ rễ cây thổ phục linh (Smilax Glabra Roxb) của Việt Nam

Mã số: VAST 04.02/13-14

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Trịnh Thị Thanh Vân

2013-2014

17.               

  Nghiên cứu quy trình tổng hợp alphitonin-4-O-β-D-glucopyranoside và đánh giá hoạt tính in vitro và in vivo của sản phẩm trên một số cytokine miễn dịch và trên chuột

Mã số: VAST 04.06/15-17

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Nguyễn Quốc Vượng

2015-2016

18.               

Nghiên cứu qui trình công nghệ tổng hợp thuốc kháng sinh linezolid.

Mã số: CNHD.ĐT. 060/15-17.

 

Cục Hóa chất –Bộ Công Thương

TS. Trịnh Thị Thanh Vân

2015-2017

19.               

Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính chống ung thư của 2 loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Trịnh Thị Thanh Vân

2018-2019

20.               

Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và tạo chế phẩm từ keo ong dú Việt Nam thu tại Bình Định và Khánh Hòa

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

PGS. TS. Lê Nguyễn Thành

2019-2020

21.               

Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Đồng đơn
(Maesa membranacea A. DC., Myrsinaceae)

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

PGS. TS. Lê Nguyễn Thành

2019-2020

22.               

Nghiên cứu keo ong Việt Nam và nguồn gốc thực vật
của chúng nhằm tìm kiếm các hoạt chất sinh học

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

PGS. TS. Lê Nguyễn Thành

2020-2021

23.               

Nghiên cứu thành phần Hóa học và hoạt tính gây độc tế bào loài Nhục tử kontum (Sarcosperma kontumense).

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

PGS. TS. Nguyễn Quốc Vượng

2020-2021

24.               

Nghiên cứu phân lập các hợp chất phần thân cây Nhương lê kim cang (Myxopyrum smilacifolium)

 

Hỗ trợ NCVCC năm 2021- VAST

PGS. TS. Nguyễn Quốc Vượng

01/2021-12/2021

25.               

Nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây sâm cau đen (Curculigo orchioides Gaertn.) trên núi Mẫu Sơn.

 

Hỗ trợ NCVCC năm 2022- VAST

PGS. TS. Nguyễn Quốc Vượng

2022-2023

26.               

Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính kháng viêm, giảm U của cây Xăng mã (Carallia brachiata Lour.) Merr., họ Đước (Rhizophoracea).

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

TS. Trịnh Thị Thanh Vân

2023-2024

27.               

- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính độc tế bào, kháng viêm của loài Nhục tử lá hẹp (Sarcosperma angustifolium) họ Hồng xiêm (Sapotaceae).

 

Cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN

PGS. TS. Nguyễn Quốc Vượng

2023-2024

7. Công bố khoa học (từ năm 2020 đến nay):

STT

Tên bài báo

Tên tác giả

Tên tạp chí

Năm công bố

1.                   

Secondary metabolites from marine fungus Penicillium chrysogenum VH17 and their antimicrobial and cytotoxic potential

Nguyen Mai Anh, Le Thi Hong Minh, Nguyen Thuy Linh, Phi Thi Dao, Do Thi Quynh, Doan Thi Mai Huong, Pham Van Cuong, Vu Thi Thu Huyen, Ton That Huu Dat

Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry, 88, 1254-1260, 2024

2024

2.                   

Antimicrobial and Cytotoxic Secondary Metabolites from a Marine-Derived Fungus Penicillium Citrinum VM6

Nguyen Mai Anh, Vu Thi Thu Huyen, Vu Thi Quyen, Phi Thi Dao, Do Thi Quynh, Doan Thi Mai Huong, Pham Van Cuong, Ton That Huu Dat, Le Thi Hong Minh

Current Microbiology, 81, 32, 2024

2024

3.                   

A Pair of Undescribed Alkaloid Enantiomers from Marine Sponge-Derived Fungus Hamigera avellanea and Their Antimicrobial and Cytotoxic Activities

Le Thi Hong Minh, Nguyen Mai Anh, Vu Thi Thu Huyen, Vu Thi Quyen, Phi Thi Dao, Doan Thi Mai Huong, Pham Van Cuong, Cao Duc Tuan, Phan Van Kiem, and Bui Huu Tai

Chemistry & Biodiversity, 20, e202301425, 2023

2023

4.                   

Antimicrobial Activity of Depsidones and Macrocyclic Peptides Isolated from Marine Sponge-Derived Fungus Aspergillus nidulans M256

Nguyen Thi Hoang Anh Nguyen Mai Anh Vu Thi Thu Huyen Phi Thi Dao Doan Thi Mai Huong Pham Van Cuong Dam Thanh Xuan Bui Huu TaiLe Thi Hong MinhPhan Van Kiem

Chemistry & Biodiversity, 20, e202301660, 2023

2023

5.                   

Chemical components and antimicrobial properties of essential oil distilled from Siliquamomum oreodoxa N.S. Lý & Škornick (Zingiberaceae) rhizomes

Tran Trung Hieu, Tran Van Chen, Nguyen Ngoc Hieu, Dang Van Son, Nguyen Thi Giang An, Tran Dinh Thang, Le Thi Hong Minh, Hoang Van Trung, Dau Xuan Duc,  Le Duc Giang

Journal of Essential Oil Bearing Plants, 26, 3, 547–555, 2023

2023

6.                   

Pharmacological Properties, Volatile Organic Compounds, and Genome Sequences of Bacterial Endophytes from the Mangrove Plant Rhizophora apiculata Blume.

Ton That Huu Dat, Phung Thi Thuy Oanh, Le Canh Viet Cuong, Le Tuan Anh, Le Thi Hong Minh, Hoang Ha, Le Tung Lam, Pham Viet Cuong, and Hoang Le Tuan Anh

Antibiotics, 10,1491.

2021

7.                   

Antimicrobial secondary metabolites from a marine - Derived fungus Aspergillus sp. M28.

Le Thi Hong Minh, Nguyen Thi Hue, Nguyen Thuy Linh, Truong Bich Ngan, Vu thi Quyen, Nguyen Mai Anh, Chau Van Minh, Pham Van Cuong, and Doan Thi Mai Huong

Chemistry of Natural Compounds, 56 (6)

2020

8.                   

Antimicrobial metabolites from Streptomyces sp. strain PDH23 derived from marine sponge Rhabdastrella globostellata.

Vu Thi Thu Huyen, Le Thi Hong Minh, Vu Thi Quyen, Nguyen Mai Anh, Nguyen Thi Kim Cuc, Nguyen Thi Luyen, Nguyen Tien Dat.

Bangladesh Journal of Pharmacology. 15: 69-70.

2020

9.                   

Antimicrobial secondary metabolites from the marine – derived Actinomycete  Nocardiopsis  synnemataformans  HT06.

Vu Thi Quyen, Le Thi Hong Minh, Vu Thi Thu Huyen, Nguyen Mai Anh, Nguyen Thi Hue, Phí Thị Dao, Nguyen Thuy Linh, Pham Van Cuong, Doan Thi Mai Huong

Chemistry of  Natural Compounds, Vol.58, No.4.

2022

10.               

Flavone C-glycosides from the leaves of Amesiodendron chinense

Ho Van Ban, Trinh Thi Thanh Van, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Nguyen Le Tuan, Marc Litaudon, Chau Van Minh, Pham Van Cuong, Nguyen Quoc Vuong, Nguyen Xuan Nhiem 

Phytochemistry Letters,

40, 105–108

2020

11.               

New Polyesterified Ursane Derivatives from Leaves of Maesa membranacea and Their Cytotoxic Activity

Michalska, K.; Galanty, A.; Le, T.N.; Malarz, J.; Vuong, N.Q.; Pham,  V.C.; Stojakowska,

Molecules 

26(22), 7013

2021

12.               

Six new iridoid glucosides from Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume

Nguyen Quoc Vuong, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Tran Van Hieu, Nguyen Hoai Nam, Pham Van Cuong, Nguyen Xuan Nhiem

Magnetic Resonance in Chemistry

60(2):247-254.

2022

13.               

Sarcokontums A and B, Two New 13,27-CycloPentacyclic Triterpenes from the Stems and Leaves of Sarcosperma kontumense Gagnep. ex Aubrév

Nguyễn Quốc Vượng, Vũ Văn Chiến, Nguyễn Thị Huế, Phạm Thị Hằng, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Lê Tuấn, Phạm Văn Cường, Dương Thị Hải Yến, Nguyễn Xuân Nhiệm, Bùi Hữu Tài, Phan Văn Kiệm

Natural Product Communications,

17(11) 1–6.                     DOI: 10.1177/1934578X221134882

2022

14.               

One new phenylpropanoid glycoside from Myxopyrum smilacifolium with α-glucosidase inhibitory activity.

Nguyen Quoc Vuong, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Nguyen Hoai Nam, Pham Van Cuong & Nguyen Xuan Nhiem

Journal of Asian Natural Products Research

24(9) 891-897

DOI: 10.1080/10286020.2021.1992392

 

15.               

Antimicrobial, Cytotoxic, and α-Glucosidase Inhibitory Activities of Ethanol Extract and Chemical Constituents Isolated from Homotrigona apicalis Propolis—In Vitro and Molecular Docking Studies,

Diệp Thị Lan Phương Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Lê Tuấn,, Nguyễn Thành Công, Nguyễn Thu Hằng,
Lê Nguyễn Thành, Vũ Thị Huế,  Nguyễn Quốc Vượng, Nguyễn Thị Thu Hà, Milena Popova, Boryana Trusheva and Vassya Bankova

Life

13(8), 1682

DOI: 10.3390/life13081682

2023

16.               

Discovery of Four New Compounds from Macropanax membranifolius and Their Cytotoxic Activity..

Pham Thi Hang, Nguyen Thi Hue, Nguyen Hoang Nam, Nguyen Le Tuan, Pham Van Cuong, Nguyen Quoc Vuong,* Dan Thi Thuy Hang, Bui Huu Tai, and Phan Van Kiem*

Chem. Biodiversity

 20, e202301090 (1-6).

DOI: 10.1002/cbdv.202301090.

2023

17.               

Carabrachiatanins A and B: Two New Phenylpropanoid-Substituted Catechins of Carallia brachiata Merr.

Trinh Thi Thanh Van, Nguyen Hoang Nam, Nguyen Thi Hue,

Nguyen Le Tuan, Do Thi Trang, Bui Huu Tai,

Nguyen Quoc Vuong, Nguyen Thi Viet Ai, Pham Van Cuong and Phan Van Kiem

Natural Product Communications (2023) 18(12), 1–6.

DOI: 10.1177/1934578X231219074

2023

18.               

Two new phenolic glucosides from Curculigo orchioides and their cytotoxic effects.

Nguyen Quoc Vuong,

Pham Van Cuong, Nguyen Hoang Nam, Nguyen Thi Hue, Le Nguyen Thanh,

Nguyen Xuan Nhiem

Phytochemistry Letters

60 (2024) 113–116.

DOI: 10.1016/j.phytol.2024.01.00

2024

8. Văn bằng sở hữu trí tuệ:

STT

Tên bằng, giấy chứng nhận

Tên tác giả

Cơ quan cấp

Ngày cấp

Số bằng, giấy chứng nhận

I

Sáng chế

 

 

 

 

1.                   

Quy trình tổng hợp hợp chất alphitonin-4-O-β-D-glucopyranosit

Nguyen Quoc Vuong, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang,  Pham Van Cuong, Nguyễn Hoài Nam, Châu Văn Minh

Cục sở hữu trí tuệ

02/04/2019

Số 20884

II

Giải pháp hữu ích

 

 

 

 

1.                   

Qui trình tổng hợp linezolide

Nguyen Quoc Vuong, Trịnh Thị Thanh Vân, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang,  Pham Van Cuong, Nguyễn Hoài Nam, Châu Văn Minh

Cục sở hữu trí tuệ

05/10/2020

Số: 2479

2.                   

Nucleotit được phân lập mã hóa protein ức chế proteaza PI-QT2 và quy trình sản xuất protein này.

Nguyễn Thị Kim Cúc, Vũ Thị Thu Huyền, Phạm Việt Cường, Nguyễn Phương Hoa, Trần Thị Hồng. Nguyễn Mai Anh, Tôn Thất Hữu Đạt, Lê Thị Hồng Minh

Cục Sở Hữu Trí Tuệ

02/10/2020

Số: 2477

3.                   

Quy trình tạo hạt giả vi rút gây bệnh lở mồm long móng để sản xuất vắc xin.

Nguyễn Thị Kim Cúc, Vũ Thị Thu Huyền, Phạm Việt Cường, Nguyễn Hoàng Dương, Nguyễn Phương Hoa, Nguyễn Mai Anh, Lê Thị Hồng Minh

Cục Sở Hữu Trí Tuệ

02/04/2019

Số: 2017

4

Quy trình sản xuất chế phẩm nanochitosan tinh dầu nghệ.

Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Ngoan, Vũ Thị Thu Huyền, Trần Thị Kim Dung. Nguyễn Mai Anh.

Cục Sở Hữu Trí Tuệ

09/01/2018

Số: 1627

5

Quy trình sản xuất adenovirut tái tổ hợp mang gen interleukin 6 của gà (ChIL-6).

Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Kim Cúc, Lê Thị Hồng Minh, Vũ Thị Thu Huyền, Trần Thị Kim Dung.

Cục Sở Hữu Trí Tuệ

29.11.2016

Số: 1467

 

2.Bằng_Độc_quyền_sáng_chế_-Tổng_hợp_auronol_glucoside_-CNHD_-Vượngjpg_Page1.jpgbằng_giải_pháp_hữu_íchpng_Page1.png

bằng_interleukin6png_Page1.pngBẰNG_shtt_metagenomicspng_Page1.pngBẰNG_shtt_metagenomicspng_Page1.png 
 
   
   

 

9. Sách chuyên khảo, giáo trình:

TT

Tên sách

Tên tác giả

NXB

Năm XB

1.                   

       

2.                   

       

3.                   

       

10. Hợp tác quốc tế

(Các cơ quan, tổ chức quốc tế có mối quan hệ hợp tác trong 5 năm gần đây)

(Các cơ quan, tổ chức quốc tế có mối quan hệ hợp tác trong 5 năm gần đây)

- Trường Đại học Dược, Đại học Wonkwang, Hàn Quốc

- Viện Hóa hữu cơ với trọng tâm Hóa thực vật, Bulgaria

- Viện Dược lý Maj, Viện HLKH Ba Lan

Bài viết khác: