ĐỀ TÀI, NHIỆM VỤ KẾT THÚC NĂM 2020
Số TT Tên đề tài, nhiệm vụ   Chủ nhiệm, cơ quan chủ trì, phối hợp Mục tiêu Tóm tắt các kết quả
đã đạt được
Thời gian
Bắt đầu Kết thúc
A Nhiệm vụ KH-CN cấp Nhà nước    
I Nhiệm vụ Nghị định thư    
1 Nghiên cứu tác dụng và cơ chế tác dụng ở mức độ phân tử liên quan đến bệnh tự miễn và ung thư của một số bài thuốc y học cổ truyền và cây thuốc của Việt Nam (Hợp tác với Italy)  PGS. Trinh Thị Thủy; Viện Hóa học; GS. TS. Domenico Delffino, Khoa y, ĐH Perugia, Italy Nghiên cứu được tác dụng và cơ chế tác dụng ở mức độ phân tử của ít nhất một bài thuốc y học cổ truyền liên quan đến bệnh tự miễn.          Nghiên cứu được thành phần hóa học, tác dụng và cơ chế tác dụng của hoạt chất chính, hoặc phân đoạn giàu hoạt chất từ một số cây có tác dụng kháng tế bào ung thư. Đã thực hiện tất cả các nội dung đăng ký; Đạt được đầy đủ các yêu cầu sản phẩm;                                             05 bài báo quốc tế SCIE,  6 bài báo  trong nước đã được đăng. 2 Giải pháp hữu ích có quyết định nhận đơn howp lệ.                    Đã hoàn thành 2 đoàn ra, 4 đoàn vào và 1 hội nghị khoa học. Sẽ nghiệm thu đúng thời hạn 12/2020               2017 2020
II Đề tài thuộc Chương trình Trọng điểm cấp Nhà nước (KC, KX)    
1 Đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu chống kết khối, thân thiện với môi trường, sử dụng cho phân bón NPK
Mã số: KC.02.15/16-20
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Vũ Thắng
- Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học
- Đơn vị phối hợp: Công ty CP Phân bón Long Việt
- Nhà máy phân bón NPK Sao Việt
- Công ty CP đầu tư và phát triển Công nghệ Giảng Võ
 - Nghiên cứu, chế tạo vật liệu chống kết khối từ dầu thực vật
- Xây dựng và làm chủ được bộ tài liệu thiết kế, quy trình công nghệ chế tạo, lắp đặt, vận hành dây chuyền thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất vật liệu chống kết khối cho phân bón NPK trên cơ sở dầu thực vật quy mô 100kg/mẻ và quy mô công nghiệp
- Đã xây dựng được dây chuyền thiết bị đồng bộ chế tạo vật liệu chống kết khối cho phân bón NPK trên cơ sở dầu thực vật quy mô 100 kg/mẻ.
- Đã chế tạo được sản phẩm vật liệu chống kết khối cho phân NPK.
- Đã xây dựng được quy trình công nghệ chế tạo vật liệu chống kết khối, thân thiện với môi trường trên cơ sở dầu thực vật trong điều kiện sản xuất công nghiệp.
- Đã đăng 02 bài báo trên Tạp chí Hóa học
(Đã nghiệm thu cấp cơ sở)
2018 2020
III Đề tài  nghiên cứu cơ bản thuộc Quỹ phát triển  KH và CN Quốc gia (NAFOSTED)    
1 Đề tài: (Thuộc hướng: Hóa hữu cơ...) Tổng hợp và đánh giá hoạt tính kháng ung thư của các dẫn xuất tubulysin.  TS. Trần Văn Chiến Nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất tubulysin khác nhau: tập trung khảo sát ảnh hưởng của các nhóm amino acid trong tubulysin
Đánh giá hoạt tính sinh học của các dẫn xuất tubulysin tổng hợp được
Đã tổng hợp được amino acid Tup đầu C với độ chọn lọc lập thể cao của tubulysin.
Hiện tại, đang tập trung nghiên cứu tổng hợp amino acid Tuv của tubulysin
Tổng hợp được các đơn vị amino acid đầu N của tubulysin nhằm gắn kết tạo các dẫn xuất tubulysin khác nhau
2016 2020
2 Đề tài: (Thuộc hướng:….) Nghiên cứu tổng hợp và sàng lọc tác dụng chống viêm, kháng ung thư các hợp chất mới mô phỏng cấu trúc của podophyllotoxin và diaryl stilbene PGS.TS .Ngô Quốc Anh           Xác định hoạt tính kháng viêm và kháng tế bào ung thư của 15 - 20  dẫn xuất mới mô phỏng cấu trúc lai giữa celecoxib và stilbene Báo cáo kết quả sàng lọc hoạt tính tế bào ung thư các trủng KB                              01 bài báo quốc tế 2016 2020
3 Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin Lê Nhật Thùy Giang Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin Bước đầu nghiên cứu tổng hợp các hợp chất trung gian, làm nguyên liệu tổng hợp các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin 2017 2020
4 Nghiên cứu chuyển hóa hóa học và khảo sát hoạt tính gây độc tế bào các dẫn xuất azacrown ether Trương Hồng Hiếu  mục tiêu chính của đề tài này là tổng hợp, nghiên cứu chuyển hóa các hợp chất dị vòng azacrown ether và khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của các sản phẩm thu được, nhằm tìm kiếm các dẫn xuất mới có khả năng thể hiện hoạt tính sinh học cao Đã nghiên cứu tổng hợp một số dẫn chất dị vòng azacrown ether 2017 2020
5 Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung indenoisoquinoline. Phạm Hoài Thu Đưa ra phương pháp mới, hiệu quả để tổng hợp các hợp chất lai của indenoisoquinolin với các chất chống ung thư theo các cơ chế khác nhau (axit hydroxamic, axit amin, aminopropanol…) qua cầu nối triazol tại mạch nhánh. Đã nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất lai chứa khung indenoisoquinolin 2017 2020
6 Đề tài  nghiên cứu cơ bản thuộc Quỹ phát triển  KH và CN Quốc gia (NAFOSTED) Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Tâm. CQCT: Viện Hóa học Có được kết luận về thành phần hóa học có tác dụng chống viêm của  một số loài thuộc chi Archidendron và Uraria (Fabaceae) ở Việt Nam Đã thu hái được 4 mẫu thực vật. Đã phân lập và xác định cấu trúc của 25 chất sạch. Đã có 01 bài báo ISI (đang chờ in), 01 bài báo ISI đang phản biện 2016 2020
7 Đề tài:  Nghiên cứu chế tạo điện cực vàng nano có cấu trúc xốp ba chiều hình cây nhằm phát hiện đồng thời các kim loại Hg, As, Pb và Cu trong môi trường nước. PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà

Viện Hóa học
1. Chế tạo vật liệu vàng nano có cấu trúc lỗ xốp ba chiều trên các vật liệu nền rẻ tiền khác nhau sử dụng cho phân tích riêng rẽ và đồng thời hàm lượng vết kim loại Hg, As, Cu và Pb trong môi trường nước.
2. Phát triển thành sensor điện hóa, ghép nối cùng thiết bị tự chế tạo để hướng tới phân tích hàng loạt các kim loại Hg, As, Cu và Pb ngay ngoài hiện trường.
3. Phục vụ việc phân tích cấp bách ngay ngoài hiện trường việc ô nhiễm kim loại nặng nói trên khi có sự cố. 
Đã thực hiện các nội dung của để tài. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, bên cạnh việc phát triển lớp vàng có cấu trúc nano, nhóm nghiên cứu phát triển thêm loại vật liệu từ Bismuth có cấu trúc tương tự nhưng thân thiện môi trường và giá thành hạ. Nhóm tác giả đã có các công bố: - 01 bài trên tạp chí SCI-E; - 02 bài trên tạp chi Hóa học; 01 bài đang chờ phản biện trên tạp chí ISI uy tín (Q1) và tham gia hướng dẫn 02 cao học đã tốt nghiệp 4/2017 4/2020
8 Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị thể siêu axit HPA cố định trên các chất mang vô cơ mao quản xốp cho phản ứng tổng hợp chất tạo hương fructon trong môi trường phân cực Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Quang Vinh
Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học
Tổng hợp các hệ xúc tác dị thể HPA phân tán và cố định trên các chất mang vô cơ xốp như vật liệu oxit silic MQTB biến tính Al-SBA-15, vật liệu zeolit/MQTB dạng ZSM-5/SBA-15, Y/SBA-15 tổng hợp chất tạo hương fructon trong môi trường phân cực Tổng hợp được các hệ xúc tác HPA và HPA biến tính phân tán trên các chất mang Al-SBA-15, vật liệu MQTB, zeolit/MQTB, zeolit/MQTB dạng ZSM-5/SBA-15, Y/SBA-15 và graphen oxit 2017 2020
9 Đề tài: (Thuộc hướng: Hóa học )Tìm kiếm các chất có hoạt tính chống ung thư từ một số loài thuộc chi Bứa (Garcinia) và chi Thị (Diospyros) của Việt Nam định hướng theo phép thử sinh học dẫn đường. Nguyễn Thị Thu Hà, Viện Hóa học Tìm kiếm, phân lập và xác định cấu trúc các chất có hoạt tính chống ung thư từ một số loài thuộc chi Bứa (Garcinia) và chi Thị (Diospyros) của Việt Nam. Tìm được cơ chế gây độc tế bào của 1-2 chất có hoạt tính gây độc tế bào mạnh nhất Đã phân lập và xác định cấu trúc 30 chất trong đó có một số chất có hoạt tính chống ung thư từ một số loài thuộc chi Bứa (Garcinia) và chi Thị (Diospyros) của Việt Nam. Tìm được cơ chế gây độc tế bào của 1 chất có hoạt tính gây độc tế bào mạnh nhất. 2017 2020
10 Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất vật lý các hợp chất dị vòng nitơ ứng dụng cho vật liệu hữu cơ bán dẫn, Mã số : 104.01-2015.81 TS. Trần Quang Hưng, Viện Hóa học Tổng hợp các vật liệu hữu cơ bán dẫn đã đăng 01 bài báo trong nước, 01 bài báo quốc tế. 01 bài báo trong nước  đã được nhận đăng. 01 bài báo quốc tế đã gửi, đang chờ phản biện. 2016 2020
III Đề tài cấp Bộ Công thương    
1 Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp Valsartan làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị tăng huyết áp TS. Trần Văn Chiến, Viện Hóa học, VAST  -Xây dựng quy trình ổn định tổng hợp và tinh chế Valsartan quy mô 200 g sản phẩm/mẻ.
-Tổng hợp 500g Valsartan đạt USP 39 và có hạn dùng ít nhất 24 tháng.
Đã nghiên cứu tìm được các điều kiện phản ứng tổng hợp các chất trung gian đạt hiệu suất cao.
Đã triển khai tổng hợp một số chất trung gian và sản phẩm ở lượng 50 g/mẻ và 200 g/mẻ. Đẫ đang 01 bài báo trong tạp chí hóa học 2019
(Đã nghiệm thu cấp cơ sở)
2018 2020
B Đề tài KH-CN cấp Viện Hàn lâm KHCNVN    
I Đề tài trọng điểm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN     
1 Nghiên cứu chế tạo nguyên liệu và sản phẩm bột chữa cháy GS.TS.Nguyễn Văn Tuyến   Nghiên cứu chế tạo nguyên liệu bột chữa cháy Đã thực hiện nghiên cứu chế tạo thành công nguyên liệu bột chữa cháy 2018 2020
2 Nghiên cứu ứng dụng các vật liệu cấu trúc nano nhằm chế tạo một số sản phẩm có khả năng chống cháy; Xác định các chất độc hại phát sinh trong quá trình sử dụng và đốt cháy các sản phẩm chống cháy ở Việt Nam. TS. Hoàng Mai Hà * Chế tạo được các vật liệu cấu trúc nano, vật liệu lai vô cơ- hữu cơ dùng chế tạo các sản phẩm có khả năng chống cháy;
* Chế tạo được các tổ hợp vật liệu cấu trúc nano có hiệu quả cao trong phòng chát trên nền nhựa ;
* Xác định được cơ chế hình thành, phát sinh và động học quá trình rửa giải các hợp chất hữu cơ trong quá trình sử dụng và đốt cháy các sản phẩm chống cháy ở Việt Nam.
*Nghiên cứu chế tạo và đánh giá được tính chất cơ lý và khả năng chống cháy của hệ tổ hợp các vật liệu nano trên nền PU và PVC;
* Xây dựng được công nghệ chế tạo các vật liệu tổ hợp có khả năng chống cháy và đánh giá được các tính chất đặc trưng của chúng;
* Phân tích được chất chống cháy phát sinh trong quá trình đốt cháy sản phẩm chống cháy;
2018 2020
3 Nghiên cứu chế tạo một số công cụ cứu hộ phục vụ cho công tác chữa cháy TS. Trần Quang Vinh Xây dựng được quy trình chế tạo các vật liệu tổ hợp compozit chống cháy có tính khả năng thi để chế tạo công cụ chữa cháy. Đã chế tạo được 50 mũ bảo hiểm chống cháy, 50 ủng chống cháy, 100 bộ găng tay chống cháy, 50 cái khẩu trang tích hợp bộ xử lý khí độc. 2018 2020
II Đề tài Nhiệm vụ Chủ tịch Viện giao     
  Nghiên cứu đánh giá lượng Hg phát thải ra môi trường sau vụ cháy và đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm gây ra bởi vụ cháy tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông PGS.TS. Vũ Đức Lợi Đánh giá được hiện trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khoẻ của nhân dân xung quanh khu vực cháy nhà kho của Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông.
- Đề xuất được phương án xử lý khu vực bị ô nhiễm gây ra bởi vụ cháy nhà kho của Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông
Nội dung 1: Nghiên cứu thu thập tài liệu liên quan tới sự cố cháy tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông
Nội dung 2: Tiến hành xử lý mẫu thu thập được tại khu vực cháy và nhà dân xung quanh từ địa điểm cháy tới cách khu vực cháy 1000m
Nội dung 3: Nghiên cứu đánh giá lượng Hg phát thải ra môi trường (đất, nước, không khí…) bởi vụ cháy
Nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng tác động của Hg từ vụ cháy đến sức khỏe con người
(Đã nghiệm thu tháng 6/2020)
2019 2020
III Chương trình điều tra cơ bản     
  Đề tài:Điều tra, tìm kiếm các hợp chất có khả năng kháng virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết từ một số loài thực vật ở miền Bắc Việt Nam Ts. Trần Thị Phương Thảo 1. Điều tra, thu thập và đánh giá khả năng kháng virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết của các loài thực vật ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. 2. Đưa ra được bộ dữ liệu về cấu trúc của các hoạt chất có tác dụng kháng virus Dengue. 3. Đề xuất khả năng sử dụng một số loài cây cỏ ở miền Bắc Việt Nam để ứng dụng làm thuốc điều trị bệnh sốt xuất huyết. Đã sàng lọc được 25 mẫu cây thu thập được từ các vùng ở miền Bắc Việt Nam như Lào Cai, Hòa Bình, Hà Nội. Đã chiết tách tạo các dịch chiết từ các bộ phận của cây. Đã tiến hành thử hoạt tính chống virus Dengue và đưa ra được 3 mẫu cây có tiềm năng kháng virus Dengue. Đang tiến hành phân lập và chiết tách các mẫu cây tiềm năng.  2019 2020
IV Đề tài thuộc Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hoá học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017 - 2025 (theo QĐ 562 của Thủ tướng Chính phủ)    
1 Đề tài: Nghiên cứu các phản ứng oxy hóa - khử có sử dụng lưu huỳnh để tổng hợp các hợp chất dị vòng PGS.TS.Ngô Quốc Anh            Nghiên cứu các phản ứng oxi hóa – khử mới sử dụng lưu huỳnh để tổng hợp một số cấu trúc dị vòng.
- ứng dụng các phương pháp mới để tổng hợp một số hợp chất dị vòng và khảo sát hoạt tính sinh học một số chất mới.
Nội dung nhiệm vụ 2: Nghiên cứu phản ứng oxy hoá sử dụng lưu huỳnh S8 để ghép cặp giữa một bis-nucleophile (ví dụ như o-amino/hydroxy/mercaptan aniline) và một cơ chất mang tính khử nhằm thu được sản phẩm ngưng tụ dị vòng (ví dụ như các benzazole)      Nội dung nhiệm vụ 3: Nghiên cứu phản ứng oxy hoá - khử sử dụng hệ xúc tác Fe/S để ghép cặp giữa một nitrobenzene (ví dụ như o-amino/hydroxy/mercaptan/hydrogen) và một cơ chất mang tính khử nhằm thu được sản phẩm ngưng tụ dị vòng (ví dụ như các benzazole)  2018 2020
V Đề tài KH-CN cấp Viện Hàn lâm KHCNVN  theo 7 hướng ưu tiên    
1 “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Nhãn dê Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh và tạo chế phẩm có khả năng kháng ung thư từ cây này”. PGS.TS.Trần Văn Lộc Nghiên cứu thành phần hóa học các hợp chất có hoạt tính kháng ung thư theo hoạt tính gây độc tế bào từ cây Nhãn dê Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh. Tạo chế phẩm có khả năng kháng ung thư theo hoạt tính gây độc tế bào từ cây Nhãn dê. Đã chiết tách và xác định cấu trúc hoa học của 11 hợp chất, trong đó có 04 chất mới và 7 chất lần đầu tiên được phân lập từ loài này     Đã xây dựng quy trình tạo chế phẩm từ cây nhãn dê qui mô 10 kg nguyên liệu/mẻ.    Đã xác định được độc tính cấp của chế phẩm nhãn dê là LD50 ≥ 15g/kg thể trọng.       
Đã gửi 1 bài báo Quốc tế đang chờ đăng, hỗ trợ đào tạo 1 tiến sỹ đã bảo vệ
(Đã nghiệm thu cấp cơ sở tháng 6/2020)
2018 2019
(Gia hạn 6/2020)
2 Nghiên cứu chế tạo được điện cực đo độ dẫn trong đất làm cơ sở khoa học hướng đến chế tạo thiết bị đo ngoài hiện trường nhằm phân tích đánh giá dư lượng phân bón trong đất nông nghiệp. PGS.TS. Phạm Hồng Phong

Viện Hóa Học
Nghiên cứu chế tạo được điện cực đo độ dẫn trong đất làm cơ sở khoa học hướng đến chế tạo thiết bị đo ngoài hiện trường nhằm phân tích đánh giá dư lượng phân bón trong đất nông nghiệp. Nghiên cứu chế tạo một số mô hình cấu trúc điện cực nhằm tìm ra cấu trúc điện cực tối ưu có khả năng đo độ dẫn trong đất.
- Chế tạo mạch điện tử để ghép nối với sensor độ dẫn đã chế tạo
- Xây dựng phần mềm trên máy tính
- Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dẫn và lượng phân bón sử dụng bón đất
( Đã nghiệm thu cấp cơ sở tháng 6/2020)
2018 2019
(Gia hạn 6/2020)
3 Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết xuất các hợp chất iridoid từ cây quao nước (Dolichandrone spathacea) và tổng hợp một số dẫn xuất để tạo chế phẩm hạ đường huyết. (Thuộc hướng ưu tiên: Đa dạng sinh học và các hợp chất có hoạt tính sinh học) TS. Trần Thị Phương Thảo Đưa ra được quy trình chiết xuất các hợp chất iriodoid từ cây quao nước với hiệu suất cao. 2. Đưa ra quy trình chuyển hóa tạo các dẫn xuất của các iridoid chiết tách được. 3. Tạo được chế phẩm chứa iridoid có tác dụng hạ đường huyết tốt. Đã tiến hành nghiên cứu quy trình chiết xuất các hợp chất iridoid từ cây quao nước với quy trình ổn định. Đã phân lập được 3 iridoid từ cây quao nước cùng với 6 hợp chất khác không phải iridoid từ vỏ, cành, lá và quả cây quao nước. Đang tiến hành tổng hợp các dẫn xuất từ hai iridoid chính từ cây quao nước.Đ ang tập hợp kết quả viết báo và viết tổng kết đề tài. 2019 2020
4 Nghiên cứu thành phần hóa học và khả năng hạ đường huyết của  polysaccharide có nguồn gốc từ quả bí đỏ (chi Cucurbita) nhằm ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường/Hướng Đa dạng sinh học và các chất có HTSH Thành Thị Thu Thủy/Viện Hóa học Xác định thành phần hóa học của polysaccharide từ quả bí đỏ.
Tạo chế phẩm polysaccharide có tác dụng hạ đường huyết nhằm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. 
Đã thu thập và chiết tách polysaccharide từ 2 loài bí đỏ thuộc chi Curcubita. Đã nghiên cứu cấu trúc của các polysaccharide chiết tách được. Đã công bố 01 bài báo trên tạp chí quốc gia và gửi đăng 1 bài báo trên tạp chí SCI 2019 2020
V Đề tài Hợp tác Quốc tế  cấp Viện Hàn lâm KHCNVN  (Cập nhật đồng thời vào biểu 3 và biểu 8- Hợp tác Quốc tế)
1 Nghiên cứu chế tạo và đặc tính màng mỏng và vật liệu compozit trên nền polylactide cho các ứng dụng y sinh. TS. Hoàng Mai Hà * Chế tạo và xác định hình thái, cấu trúc, tính chất của vật liệu compozit trên nền PLA với các chất độn như nano bạc, các hợp chất hữu cơ tự nhiên và chế tạo copolyme PEG/PLA;
* Chế tạo và nghiên cứu tính chất màng mỏng từ PLA và vật liệu compozit trên nền PLA với chiều dày nano và micro.
* Đã chế tạo và xác định được hình thái, cấu trúc, tính chất của vật liệu compozit trên nền PLA với các chất độn như nano bạc, các hợp chất hữu cơ tự nhiên và chế tạo copolyme PEG/PLA;
* Đã chế tạo và nghiên cứu được tính chất màng mỏng từ PLA và vật liệu compozit trên nền PLA với chiều dày nano và micro;
* Tổng hợp các kết quả và hoàn thành báo cáo tổng kết
( Đã nghiệm thu tháng 6/2020)
2018 2020
2 Phản ứng Domino với sự tham dự của các hợp chất thiếu hụt electron alkene và alkyne trong tổng hợp các hợp chất dị vòng và nghiên cứu khảo sát hoạt tính sinh học của chúng GS.TS. Nguyễn Văn Tuyến  Nghiên cứu kỹ thuật phản ứng domino áp dụng cho các tác nhân thiếu hụt electon là các alkene và alkyne nhằm tổng hợp hệ các hợp chất dị vòng mới từ các dẫn xuất izoquinoline, pyridine Đã nghiên cứu tổng hợp được một số hợp chất dị vòng mới từ các dẫn xuất izoquinoline, pyridin 2019 2020
3 Nghiên cứu các dạng cấu trúc của polysaccharide từ tảo biển định hướng ứng dụng trong thực phẩm, nông nghiệp và dược phẩm Thành Thị Thu Thủy/Viện Hóa học 1. Xác định các dạng cấu trúc của polysaccharide từ tảo biển định hướng ứng dụng.
2. Tăng cường hợp tác quốc tế và đào tạo cán bộ
Đã thu thập định danh đươc 6 loài tảo biển. Đã chiết tách và tạo được các dạng cấu trúc của polysaccharide từ các loài tảo này với định hướng ứng dụng. Đã hoàn thành các sản phẩm đăng ký của đề tài 2018 2020
4 Nghiên cứu phát triển vật liệu bán dẫn hữu cơ cấu trúc dị vòng Nitơ ứng dụng trong trong lĩnh vực bán dẫn quang điện tử.   TS. Trần Quang Hưng Nghiên cứu thiết kế và tổng hợp các vật liệu quang điện tử. Chế tạo , và khảo sát tính chất vật lý linh kiện quang điện tử Đã tổng hợp được 20 hợp chất có tiềm năng làm vật liệu quang điện tử. Khảo sát tính chất vật lý của các vật liệu này và chọn ra vật liệu tốt nhất để làm linh kiện điện tử.  2019 2020
 (gia hạn)
VI Các nhiệm vụ phát triển công nghệ, ứng dụng triển khai cấp Viện Hàn lâm KHCNVN    
1 Chiết tách lycopen từ quả gấc và chế tạo nano lycopen ứng dụng trong dược phẩm TS. Đặng Thị Tuyết Anh * Xây dựng được qui trình công nghệ chiết tách lycopen từ quả gấc có độ tinh khiết cao và chi phí thấp;
* Chế tạo được nano lycopen có khả năng phân tán tốt trong nước với độ bền cao.
* Xác định được chế độ sấy, nhiệt độ và thời gian thích hợp cho quá trình sấy màng gấc tươi.
* Chiết tách được lycopen từ màng gấc khô bằng phương pháp Soxhlet sử dụng các dung môi hữu cơ. Xác định được hiệu suất chiết tách và các điều kiện chiết tách tối ưu.
2018 2020
C Các đề tài khác (Từ cấp Viện Hàn lâm KHCNVN trở lên: đề tài giao đột xuất, các nhiệm vụ khác ...)    
D Đề tài KH-CN cấp cơ sở;
Tổng số đề tài: 23
Kinh phí: 1.500.000.000 đ
Nội dung nghiên cứu: Hoàn thành các nội dung đăng ký theo thuyết minh
1/2020 12/2020
E Đề tài cấp cơ sở trẻ:
Tổng số đề tài: 11
Kinh phí:280.000.000 đ
Nội dung nghiên cứu: Hoàn thành các nội dung đăng ký theo thuyết minh
1/2020 12/2020
F Các đề tài hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho NCVCC năm 2020    
1 Đề tài: Hỗ trợ thuộc chương trình hỗ trợ nghiên cứu viên cao cấp năm 2020 mã số NVCC 06.9/20-20       PGS. TS. Trinh Thị Thủy; Viện Hóa học; Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của các chất có hoạt tính kìm hãm tế bào ung thư  Đã thực hiện tất cả các nội dung đăng ký; Đạt được đầy đủ các yêu cầu sản phẩm;                                             01 bài báo  trong nước đã được đăng.  2020 2020
2 Đề tài: Hỗ trợ thuộc chương trình hỗ trợ nghiên cứu viên cao cấp năm 2020; mã số NVCC 06.11/20-20        PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh Xác định cấu trúc hóa học của các chất từ cây Bóng nước khỏe (Impatiens claviger) và Thử hoạt tính kháng viêm, gây độc tế bào  Đã thực hiện tất cả các nội dung đăng ký; Đạt được đầy đủ các yêu cầu sản phẩm;                                             01 bài báo  trong nước đã được đăng.  2020 2020
3 Chương trình hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho NCVCC năm 2020 PGS. TS.  Lưu Đức Huy Góp phần hoàn thiện một số phương pháp chuyển hóa phytosterol đến corticoid đồng tác giả 1 bài báo ISI đã công bố " Chuyển hóa vi sinh- hóa học phytosterol đến androst-4,9(11)-diene-3,17-dione 2020 2020
4 Chương trình hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho NCVCC năm 2020 PGS.Ts. Vũ Đức Lợi   Đã hoàn thiên nội dung nghiên cứu 2020 2020
5 Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020 PGS. TS. Trần Văn Lộc  Chiết atchs các chất từ cây Nhãn rừng Lepisanthes rubiginosa  Chiết tách và xác định cấu trúc được 4 hợp chất.  Jan-20 Dec-20
6 Nghiên cứu biến tính vật liệu có cấu trúc tinh thể quang trên vật liệu nền poly(methyl metacrylate) phát triển ứng dụng làm cảm biến quang sinh học PGS.TS. Phạm Hồng Phong

Viện Hóa Học
Nghiên cứu chế tạo được vật liệu có cấu trúc quang tử nhằm tăng độ nhạy sử dụng làm sensor quang sinh học có khả năng phát hiện e.coli hay lipocalin 1 - protein   Đã chế tạo được vật liệu tinh thể quang tử trên nền SiO2 có cấu trúc đảo nhờ sử dụng biến tính với polyethylenglycol dimethyl acrylate (PEGDA).                Đã nghiên cứu sử dụng vật liệu đã chế tạo biến tính với chất nhạy quang Fluor® 488. Kết quả đã được gửi đăng trên Journal of Analytical Methods in Chemistry thuộc danh mục ISI (đang chờ phản biện) 01/2020 12/2020
7 Biến tính điện cực trên cơ sở graphen/graphen oxit cấu trúc nano cho phân tích nhanh Biphenol A trong nước bằn kỹ thuật xung vi phân hấp phụ PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà. Viện Hóa học Chế tạo sensor điện hóa sử dụng vật liệu graphen/graphen oxit có kích thước nano để phân tích Biphenol A trong nước có tính chọn lọc cao, độ nhạy tối Đã phối hợp cùng nhóm nghiên cứu của Phòng Hóa Bề mặt, tổng hợp vật liệu hữu cơ khùn kim loại có của graphen oxit (MÒ- Cu-BTC/GC), dùng làm chất biến tính cho sensor điện hóa xác định BPA. Đồng thởi chế tạo thêm sensor điện hóa sử dụng . Kết quả được nộp lên tạp chí SCIE, đã có phản biện và 01 bài đăng trên tạp chí SCIE. 01/2020 12/2020
8 Nghiên cứu chế tạo masterbatch phụ gia chống tĩnh điện trên cơ sở cacbon nanotube và nhựa polypropylen - Chủ nhiệm: GS. TS. Nguyễn Văn Khôi,
- Viện Hóa học
Chế tạo được masterbatch chống tĩnh điện trên cơ sở CNT và polypropylen Đã chế tạo được masterbatch chống tĩnh điện trên cơ sở CNT và polypropylen.  2020 2020
9 Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020 Thành Thị Thu Thủy/Viện Hóa học Đưa ra được đặc trưng cấu trúc của polysaccharide chiết tách từ loài rong đỏ Acanthophora spicifera. Khảo sát được một số hoạt tính sinh học của polysaccharide chiết tách được. Đã chiết tách, tinh chế được polysaccharide từ loài rong đỏ Acanthophora spicifera. Kết quả nghiên cứu cho thấy polysaccharide từ loài rong này là sulfate galactan. Đã đánh giá được hoạt tính oxi hóa và hoạt tính gây độc tế bào của polysaccharide chiêt tách được. Đăng 1 bài báo trên tạp chí Quốc gia 2020 2020
10 Nghiên cứu chế tạo  vật liệu xúc tác nano- oxit composit đa chức năng ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng  thủy hải sản  và kiểm soát chu trình nitrogen trong công nghệ nuôi biển  PGS.TS. Nguyễn Đình Tuyến Chế tạo được một số vật liệu xúc tác ứng dụng trong công nghệ nuôi biển  * Đã tổng hợp thành công một số vật liệu xử lý NH3 và khử khuẩn trong nước nuôi thủy sản;
* Đang viết bài gửi đăng tạp chí trong nước
2020 2020
11 Nghiên cứu tổng hợp copolymer nanocompozit Poly(aniline-co-pyrole)/graphene@SiO2 định hướng làm vật liệu hấp thụ sóng điện từ PGS.TS Ngô Trịnh Tùng Xây dựng qui trình tổng hợp vật liệu copolymer nanocompozit Poly(aniline-co-pyrol)/graphene@SiO2 có hiệu suất hấp thụ sóng điện từ cao ( > 90%). Vật liệu nano composite đồng trùng hợp P(ANi-co-Py)/RGO@SiO2 đã được điều chế thành công qua phương pháp tiền trùng hợp oxy hóa. Độ dẫn điện của hỗn hợp thu được là 0,44 S/cm, thấp hơn so với các hợp chất nano homopolyme thành phần. Hiệu quả hấp thụ EM của các hợp chất nano copolymer tốt hơn nhiều so với nano composite thành phần là homopolymer của PANi/RGO@SiO2 hoặc PPy/RGO@ SiO2. 2020 2020
12 Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020 PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích   Đã gửi báo cáo, 1 bài báo được chấp nhận đăng 2020 2020
13 Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020 PGS.TS. Vũ Anh Tuấn, Viện Hóa học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu khung kim loại – hữu cơ như ZIP7, ZIP8, Fe-BTC, Fe-Cu-BTC bằng phương pháp kết tinh thủy nhiệt không sử dụng dung môi (DMF, Etanol) với sự kết hợp sử dụng kỹ thuật vi sóng Đã tổng hợp vật liệu khung kim loại – hữu cơ như ZIP7, ZIP8, Fe-BTC, Fe-Cu-BTC bằng phương pháp kết tinh thủy nhiệt không sử dụng dung môi (DMF, Etanol) với sự kết hợp sử dụng kỹ thuật vi sóng, Đã đăng 01 công trình trên tạp chí xúc tác hấp phụ 2020 2020
14 Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020 Chủ nhiện để tài: Lê Trường Giang Cơ quan chủ trì: Viện Hóa Học Xây dựng phương pháp xác định Aflatoxin (B1, B2, G1, G2) trong hạt điều bằng phương pháp UPLC-HRMS.  • Tối ưu thông số sắc kí và khối phổ cho từng hợp chất nghiên cứu.
• Xây dựng được qui trình xử lí mẫu để phân tích các hợp chất aflatoxin (B1, B2, G1, G2) ở hạt điều
• Đánh giá ảnh hưởng của pH, dạng tồn tại của hợp chất, ảnh hưởng của chất hữu cơ đến quá trình phân tích.
• Thẩm định phương pháp, tổng kết đánh giá mức độ phù hợp và khả năng áp dụng tại Việt Nam.
2020 2020
15 Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020 PGS.TS.Đỗ Trường Thiện  đánh giá hoạt tính hạ đường huyết trên mô hình invivo và invitro của glucomannan thủy phân. Đã đánh giá hoạt tính hạ đường huyết trên mô hình invivo và invitro của glucomannan thủy phân. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được chấp nhận đăng trên 01 bài báo Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2020 2020
16 Chương trình hỗ trợ nghiên cứu viên cao cấp GS.TS. Nguyễn Văn Tuyến  Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất lai của một số dẫn chất triterpenoid với nhóm hydroxamate Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất lai của một số dẫn chất triterpenoid với nhóm hydroxamate 2020 2020
ĐỀ TÀI, NHIỆM VỤ CHUYỂN TIẾP SANG NĂM 2021
Số TT Tên đề tài, nhiệm vụ   Chủ nhiệm, cơ quan chủ trì, phối hợp Mục tiêu Tóm tắt các kết quả
đã đạt được
Thời gian
Bắt đầu Kết thúc
A Nhiệm vụ KH-CN cấp Nhà nước    
I Nhiệm vụ Nghị định thư (Cập nhật đồng thời vào biểu 3 và biểu 8- Hợp tác Quốc tế)    
1 Nhiệm vụ: Nghiên cứu sàng lọc chất ức chế ClpC1 có tiềm năng kháng lao từ xạ khuẩn phân lập ở Việt Nam (Đối tác: Hàn Quốc) TS. Trần Thị Phương Thảo 1. Sàng lọc tìm chủng xạ khuẩn có tác dụng ức chế ClpC1. 2. Phân lập được thành phần hó học có tác dụng ức chế ClpC1. 3 Thiết lập được phép thử ức chế ClpC1 tại Việt Nam 1. Đã sàng lọc được 40 chủng xạ khuẩn thu thập tại các tỉnh Hà Giang, Nam Định, Huế.
2. Đã nhân nuôi lượng lớn sinh khối và tiến hành chiết tách xác định cấu trúc các hoạt chất từ 5 chủng xạ khuẩn chọn lọc, trong đó có hai chủng hiếm.
3. Đã xây dựng được mô hình phép thử ức chế protein ClpC1 của vi khuẩn lao.
 4. Đã nghiên cứu xác định cấu trúc của 6 chất từ các chủng xạ khuẩn 
Oct-18 Oct-21
2 Chế tạo điện cực cấu trúc nano trong suốt dùng trong các linh kiện quang điện tử dẻo (Đối tác: Hàn Quốc) TS. Hoàng Mai Hà * Tổng hợp được các vật liệu có cấu trúc nano ứng dụng chế tạo điện cực trong suốt;
* Chế tạo được các điện cực trong suốt có khả năng dẫn điện tốt trên để thủy tinh cứng hoặc trên để plastic mềm dẻo;
* Sử dụng các điện cực trên để chế tạo được linh kiện pin mặt trời hữu cơ.
* Thu được sản phẩm dung dịch nano bạc dạng hạt và kết quả phân tích hình thái, cấu trúc của hạt nano bạc;
* Thu được sản phẩm dung dịch nano bạc dạng sợi và kết quả phân tích hình thái, cấu trúc của sợi nano bạc;
* Chế tạo được vật liệu tổ hợp nano bạc dạng hạt/graphene;
* Chế tạo được điện cực trong suốt dựa trên vật liệu nano đã tổng hợp.
2018 2021
3 Nghiên cứu phát triển quy trình tách chiết, xác định cấu trúc và hoạt tính sinh học của polysaccharide từ rong nâu và rong lục Việt Nam nhằm tạo sản phẩm bảo vệ sức khỏe/Nhật bản Thành Thị Thu Thủy/ Viện Hóa Học Phát triển quy trình tách chiết,xác định cấu trúc và hoạt tính sinh học của polysaccharide chiết tách rong nâu và rong lục Việt Nam
Tạo 02 chế phẩm bảo vệ sức khỏe từ polysaccharide thu được.
Đã thu thập được 10 loài rong. Đã lập tiêu bản và phân tích các chỉ tiêu dinh dưỡng và kim loại nặng của rong. Đã nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thu mẫu và phương pháp bảo quản mẫu đến thành phần hóa học chính có trong rong 2020 2023
II Đề tài  nghiên cứu cơ bản thuộc Quỹ phát triển  KH và CN Quốc gia (NAFOSTED)    
1 Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc các chi Premna, Clerodendrum và Helicteres, phân bố ở miền Trung (Việt Nam) Chủ nhiệm: Nguyễn Hoàng Sa. CQCT: Viện Hóa học Nghiên cứu tành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài chọn lọc thuộc ba chi Premna, Clerodendrum và Helicteres, phân bố ở miền Trung từ đó có thể đánh giá một cách khoa học về tiềm năm chữa bệnh của chúng cũng như làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính sinh học. ₋ Điều tra, xác định,  thu thập một số loài thực vật (3 loài) ở Miền Trung                                           ₋ Chiết mẫu bằng các dung môi khác nhau;
₋ Thăm dò hoạt tính sinh học của các chiết
₋ Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 12 chất sạch. 
               
2019 2021
2 Nghiên cứu các chất có hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết từ một số loài chọn lọc thuộc họ Bóng nước (Balsaminaceae) và họ Thiên lý (Asclepiadaceae). MS: 104.01-2018.339 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Hoàng Anh . CQCT: Viện Hóa học Nghiên cứu các chất có hoạt tính kháng viêm, hạ đường huyết của một số loài đặc hữu, chọn lọc thuộc họ Bóng nước (Balsaminaceae) và họ Thiên lý (Asclepiadaceae), ưu tiên tập trung vào các chi Impatiens, Gymnema, Marsdenia nhằm đóng góp vào kho tàng hóa học các hợp chất thiên nhiên của Việt nam nói riêng và thế giới nói chung, tìm kiếm phát hiện các hợp chất có hoạt tính kháng viêm, hạ đường huyết có giá trị. 1/ Đã hoàn thành nghiên cứu thành phần hóa học loài Impatiens chapaensis thu hái tại Sapa và hoạt tính chống oxy hóa của một số chất đại diện:
- trihydroxybenzoate (12), isotachioside (13), polybotrin (14), isofraxidin (15), yemuoside YM1 (16). Trong đó có 9 chất lần đầu tiên phân lập từ chi Impatiens
2/ Đang tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học loài Impatiens chapaensis thu hái tại Hà Giang: đã phân lập được 10 chất, cấu trúc của chúng đang được xác định  
2019 2021
3 Đề tài: (Thuộc hướng:….) Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của từ trường ngoài lên phản ứng điện hóa, ứng dụng làm xúc tác điện hóa cho phản ứng khử nitrat.   (Thuộc hướng: Hóa học) Chủ nhiệm: TS. Hoàng Thị Hương Thảo. Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học 1. Khảo sát ảnh hưởng của từ trường ngoài lên độ hấp phụ của chất thuận từ trong phản ứng điện hóa, cụ thể khảo sát độ hấp phụ của NO – chất trung gian quan trọng định hướng phản ứng khử nitrat trên bề mặt điện cực. 2. Khảo sát các hiệu ứng của từ trường ngoài về hoạt động và tính chọn lọc của phản ứng điện hóa.3. Đề xuất biểu đồ chóp (volcano plot) liên hệ giữa độ chọn lọc/hiệu suất của phản ứng khử nitrat với từ trường ngoài, hoặc tương đương với độ hấp phụ của NO.4. Đề xuất hướng xúc tác hoặc điều khiện phản ứng tối ưu cho phản ứng khử nitrat  Khảo sát ảnh hưởng của từ trường ngoài dưới các cường độ từ trường khác nhau lên độ hấp phụ của NO trên điện cực Cu.
Khảo sát các hiệu ứng của từ trường ngoài về hoạt động và tính chọn lọc của phản ứng điện hóa, cụ thể khảo sát và phân tích sản phẩm và hiệu suất của phản ứng khử nitrat. 
12/1/2018 12/1/2021
4 Đánh giá toàn diện tác động của con người đến thủy văn và môi trường trên hệ thống sông Hồng đoạn chảy qua đồng bằng Bắc Bộ hướng tới mục tiêu phát triển bền vững CNĐT: Đỗ Thu Nga
Đơn vị chủ trì: Viện Hoá học
1. Nâng cao năng lực quan trắc thuỷ văn và thành lập bộ cơ sở dữ liệu đồng vị bền H và O trong nước
2. Nghiên cứu vai trò/chức năng của các hệ đập giữ nước trên thượng nguồn nhằm tối ưu hoa quá trình vận hành đập tính đến quá trình chuyển và bồi lắng
3. Tối ưu hoá mô hình dòng chảy vật chất thông qua việc mở rộng và cập nhật bộ cơ sở dữ liệu đầu
4. Ứng dụng kỹ thuật phân tích đồng vị mới và đồng vị kẹp để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình chuyển hoá chất dinh dưỡng trong
Nội dung 4: Chu trình dinh dưỡng trong đồng bằng
Thực hiện các phân tích khác nhau liên quan đến N,P  trong mẫu nước: Bộ cơ sở dữ liệu liên quan đến N, P trong mẫu nước năm 2019
: Thực hiện phân tích xác định tuổi: Bộ kết quả tuổi hình thành của các cột trầm tích thu được trong lòng hồ (mẫu năm 2019)
: Thực hiện phân tích theo độ sâu thành phần nguyên tố, cỡ hạt: Kết quả về thành phần C,N,P theo độ sâu cột trầm tích
*
Lấy mẫu đất, nước
Lấy mẫu trầm tích
Phân tích các chất hữu cơ khó phân huỷ
Phân tích kim loại nặng
1/10/2017 1/10/2021
5 “Nghiên cứu chế tạo một số hệ xúc tác dị thể ứng dụng cho tổng hợp bền vững các hợp chất dị vòng pharmacophore” Mã số: 104.01-2017.320 Vũ Xuân Hoàn, Viện Hóa học Tổng hợp các xúc tác dị thể ứng dụng tổng hợp các hợp chất dị vòng pharmacophore Đã tổng hợp được 05 mẫu xúc tác mới và thử nghiệm trên 04 kiểu phản ứng. Soạn thảo 01 bài báo trong nước, 02 bài báo quốc tế 1/8/2018 1/8/2021
6 Đề tài: Chế tạo và nghiên cứu tính chất của vật liệu tổ hợp biến tính điện cực bởi nano-cacbon và polyme nhằm ứng dụng để xác định riêng rẽ và đồng thời thuốc kháng sinh amoxicillin và enrofloxacin trong chăn nuôi bằng phương pháp điện hóa. TS. Phạm Thị Hải Yến, Viện Hóa học 1. Chế tạo các điện cực biến tính bởi vật liệu nano-cacbon, vật liệu tổ hợp của nó với các polyme trên các điện cực nền khác nhau.
2. Đánh giá đặc tính cấu trúc của điện cực, tính chất hóa lý của điện cực chế tạo được
3. Đánh giá khả năng phân tích của điện cực, xây dụng phương pháp phân tích amoxicillin và enrofloxacin trên điện cực chế tạo.
4. Phục vụ việc phân tích nhanh ngoài hiện trường giúp kiểm soát lượng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi
> Đã chế tạo một số điện cực biến tính bởi vật liệu nano-cacbon, vật liệu tổ hợp của nó với các polyme trên các điện cực nền khác nhau. Lựa chọn đi sâu nghiên cứu trên điện cực đa lớp nano graphite oxit khử do làm tăng mạnh tín hiệu điện hóa của thuốc kháng sinh amoxicillin
> Đã đánh giá đặc tính cấu trúc của điện cực, tính chất hóa lý của các điện cực được chế tạo
> Đã đánh giá khả năng phân tích của điện cực, xây dụng phương pháp phân tích amoxicillin trên điện cực đa lớp nano graphite oxit khử
9/2019 9/2022
7  Nghiên cứu chiết tách, cấu trúc và hoạt tính sinh học của sulfate polysaccharide từ các loài rong lục thuộc chi Chaetomorpha và Codium ở Việt Nam (Thuộc hướng: Hóa học)  Quách Thị Minh Thu/Viện Hóa học Xây dựng được quy trình chiết tách, tinh chế, Xác định được thành phần và cấu trúc  các dạng sulfate polysaccharide từ các loài thuộc chi Chaetomorpha và Codium của Việt Nam có các hoạt tính chống đông máu, kháng vi sinh vật kiểm định, chống oxi hóa  hay hạ mỡ máu. Nghiên cứu được cấu trúc của 02 polysaccharide chiết tách được. Đánh giá hoạt tính sinh học của chúng. Công bố 01 bài báo trên Tạp chí quốc gia và 01 hội nghị quốc tế 2019 2022
8 Đề tài: (Thuộc hướng KHTN) Tổng hợp, đặc trưng vật liệu và nghiên cứu tính chất điện hóa của một số điện ly keo sử dụng chế tạo ắc quy chì kín khí trên công nghệ gel PGS.TS. Phan Thị Bình/ Viện Hóa học Tập trung nghiên cứu chế tạo điện ly keo  làm tăng tính đàn hồi và khả năng tích trữ dung dịch H2SO4 phù hợp trong điện ly keo nhằm nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ của ắc quy chì kín khí.  -Nghiên cứu được sự ảnh hưởng các phụ gia polyarcylamide, polypropylene glycol, nano SiO2 tới tính chất của điện ly keo
-  Đã đăng được hai bài báo trên tạp chí hóa học, 01 bài đăng trên tạp chí  quốc tế SCI-E và 01 bài gửi đăng tạp chí quốc tế SCI-E.
Jan-18 Jan-21
9 Nghiên cứu tổng hợp thế hệ vật liệu MOFs mới cấu trúc nano ứng dụng làm xúc tác hiệu quả cao để xử lý các chất hữu cơ độc hại trong môi trường nước Vũ Anh Tuấn, Viện Hóa học Nghiên cứu tổng hợp thành công thế hệ vật liệu MOFs mới với cấu trúc nano ứng dụng làm xúc tác hiệu quả cao để xử lý các chất hữu cơ độc hại trong môi trường nước Nghiên cứu tổng hợp nano MOFs chứa sắt và một số kim loại bằng phương pháp nhiệt dung môi và thủy nhiệt.            Đặc trưng cấu trúc, hình thái học, thành phần hóa học của nano MOFs tổng hợp: Đã đăng 01 công trình trên tạp chí SCI-E, IF 2,3 Sep-19 Sep-22
10 Đề tài: Cố định CO2 dùng vi tảo để sản xuất vật liệu sinh học - Mã số: 104.99-2017.313 (Thuộc hướng: Hóa học) Chủ nhiệm: TS. Trần Đăng Thuần
Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học - VAST
1) Phân lập vi tảo quang tự dưỡng từ môi trường tự nhiên Việt Nam
2) Tiền sàng lọc các chủng vi tảo chịu CO2 ở nồng độ 20%, chọn lựa những chủng sinh trưởng tốt
3) Sàng lọc sâu: Những chủng vi tảo được lựa chọn (tối đa 5 chủng) tiếp tục được dùng để (i) nghiên cứu sinh trưởng và hiệu suất cố định CO2  
Tổng 05 vi tảo phân lập chủ yếu từ môi trường nước thải nhiệt điện Quảng Ninh, nhiệt điện Cẩm Phả được tổng cộng 5 chủng chủ yếu là vi tảo nước ngọt. Trong đó Chlorella sp. (02 chủng), Scenedesmus sp. (01 chủng), Ankitrodesmus sp. (01 chủng) và Tetrademsmus sp. (01 chủng).
- Vi tảo chịu đựng được nồng độ CO2 20% là Scenedesmus sp., sinh trưởng phát triển tốt.  Kết quả nghiên cứu được tổng hợp và viết thành một bài báo, và đang trong quá trình chuẩn bị gửi tạp chí chuyên ngành.
8/2018 8/2021
11 Nghiên cứu tổng hợp các phức chất tan của Fe(III) và Cu(II) với các phối tử bất đối xứng dạng salen và khảo sát độc tính tế bào in vitro của chúng với các dòng tế bào ung thư khác nhau Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quang Trung
Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học
Trong nghiên cứu này các phức chất tan của Fe(III) và Cu(II) với các phối tử salen bất đối xứng sẽ được phát triển nhằm đánh giá các hoạt tính kháng ung thư và kháng khuẩn, kháng nấm của chúng Tổng hợp 10 salicyladehyt khác nhau được tổng hợp và phân tích phổ NMR, IR, Mass.
Tổng hợp 10 phối tử dạng salen bất đối xứng sẽ được tổng hợp và phân tích phổ NMR, IR, Mass.
Điều chế 20 phức Fe(III), Cu(II) với các phối tử salen bất đối xứng và phân tích phổ IR, UV-vis, Mass.
Tổng hợp 05 phối tử bất đối xứng mới bằng cách sử dụng phản ứng CLICK đơn giản và phân tích phổ NMR, IR, Mass. 
2019 2022
12 Phân tích sàng lọc 947 chất hữu cơ trong đất ruộng bị ngập lụt và sự phân hủy của thuốc trừ sâu trong đất dưới ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường : TS. Trịnh Thu Hà
Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học
nghiên cứu phương pháp chiết tách và phân tích đồng thời gần 950 chất ô nhiễm hữu cơ trong đất bị ngập lụt bằng GC-MS kết hợp phần mềm AIQS-DB. Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách đồng thời SVOCs trong mẫu đất 2018 2021
13 Tổng hợp hợp chất ba thành phần để phát triển hệ thống vận chuyển thuốc tới gan TS. Nguyễn Thành Dương Cơ quan chủ trì: Viện Hóa Học Nêu rõ mục tiêu cần đạt được của đề tài, làm cơ sở xác định nội dung nghiên cứu và kế hoạch triển khai.
Mục tiêu chính của đề tài là phát triển các chất dẫn truyền các phân tử nhỏ tới gan và nghiên cứu ứng dụng của chúng trong điều trị ung thư gan.
Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của liên hợp phối tử - PEG- cholesterol. Phương pháp này có thể áp dụng để điều chế các liên hợp có các phối tử khác với mục tiêu khác nhau.
- Tổng hợp và nghiên cứu tính của các liposome dẫn truyền các phân tử thuốc tới gan.
2019 2022
14 Tên đề tài  (Thuộc hướng: Hóa học ): Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của một số loài thực vật thuộc chi Bồ đề (Styrax) họ Styracaceae ở Việt Nam định hướng theo phép thử sinh học dẫn đường Nguyễn Thanh Trà, Viện Hóa học Phân lập, xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập từ loài thực vật thuộc chi Bồ đề (Styrax) họ Styracaceae ở Việt Nam. Tìm được cơ chế gây độc tế bào của 1-2 chất có hoạt tính gây độc tế bào mạnh nhất Phân lập, xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của 16 hợp chất từ loài thực vật thuộc chi Bồ đề (Styrax) họ Styracaceae ở Việt Nam.Thử hoạt tính gây độc tế bào một số chất 2018 2021
15  (Thuộc hướng: Hóa học ) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học của 1 số loài chi Đinh lăng (Polyscias) ở Việt Nam
Lê Thị Tú Anh, Viện Hóa học Phân lập và xác định cấu trúc hoá học khoảng 20-22 chất, kết quả mới về hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính ức chế các enzym liên quan đến các bệnh chuyển hóa, tìm hiểu cơ chế gây độc tế bào của 1-2 chất có hoạt tính mạnh nhất, xác định được chất hoặc nhóm chất tạo ra hoạt tính của cặn chiết ban đầu. Đã thu hái, xử lý mẫu, và tiến hành chiết cao tổng. ,1/4/2020 ,4/2023
16 Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng vật liệu khung hữu cơ lưỡng kim loại (bimetallic organic frameworks, BMOFs) cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ. TS. Đỗ Trung Sỹ Mục tiêu của dự án này chủ yếu tập trung vào chế tạo các loại xúc tác lưỡng kim loại MOFs bao gồm FeIII/MII-BDC (M = MnII, CoII, NiII, và FeII), MII/CuII-BTC (M = ZnII, CoII  và FeII) và  MgII/MII-MOFs (M = NiII, CoII, và FeII) và sử dụng các loại xúc tác này làm xúc tác dị thể cho hàng loạt các phản ứng hữu cơ (ví dụ như phản ứng ghép đôi và phản ứng oxi hóa) với hoạt tính xúc tác và độ chọn lọc được nâng cao so với các dạng MOFs nguyên thủy được công bố trước đó. Qui trình tổng hợp vật liệu mới với sản phẩm thu được là 1-3 g mỗi vật liệu. 2019 2022
17 Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất naphtoquinon bằng phương pháp phản ứng domino và đánh giá hoạt tính sinh học của các chất tổng hợp được TS. Đặng Thị Tuyết Anh
Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất naphtoquinon bằng phương pháp phản ứng domino và đánh giá hoạt tính sinh học của các chất tổng hợp được Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất naphtoquinon bằng phương pháp phản ứng domino. 2020 2023
18 Đề tài: nghiên cứu khả năng hấp thu, chuyển hóa các dạng tồn tại của As (vô cơ và hữu cơ) trên đối tượng hồ tiêu(Thuộc hướng:...) chủ đề tài Lưu Đức Phương viện hóa học - viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam nghiên cứu phương pháp xác định các dạng tồn tại của Arsen (vô cơ và hữu cơ) trong hồ tiêu bằng phương pháp sắc kí lỏng cao năng - quang phổ nguồn plasma cảm ứng cao tần kết nối khối phổ (HPLC-ICP-MS), từ đó đưa ra cơ chế hấp thu, chuyển hóa các dạng tồn tại của Arsen giữa cây hồ tiêu và môi trường canh tác  tổng quan tài liệu, lập đề cương và xây dựng nghiên cứu chi tiết.          Tối ưu hóa thông số sắc tố ion ghep nối ICP-MS để xác định các dạng tồn tại của As 2020 2022
2 Đề tài thuộc Chương trình Môi trường Quốc gia về nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn    
- Đề tài:………..          
             
B Đề tài KH-CN cấp Viện Hàn lâm KHCNVN    
1 Đề tài trọng điểm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN     
1.1 Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng, tính xác thực và nguồn gốc của các sản phẩm gạo Việt Nam Chủ nhiện để tài: TS.Đào Hải Yến Cơ quan chủ trì: Viện Hóa Học  Xây dựng bộ dữ liệu và hồ sơ phổ hóa hock cho một số giống gạo đặc trưng của Việt Nam, phục vụ nhận dạng và xác địnhgạo giả kém chất lượng.Ứng dụng công nghệ chuỗi khối ( blockchain) xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc cho gạo Việt Nam. Các báo cáo thành phần về nguyên tố đất hiếm và kim loại tổng số trong đất, nước và gạo.                    Các báo cáo thành phần về chie tiêu hóa lý của đất, nước canh tác    các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân bón.Các báo cáo thành phần về tính chất hóa lý và các chỉ tiêu dinh dưỡng của gạo. Báo cáo thẩm định và ứng dụng phương pháp xác định kim loại tổng số trong đất, nước.Báo cáo thẩm định và ứng dụng phương pháp xác định kim loại tổng số trong gạo.Báo cáo tổng quan phương pháp quang phổ (Raman và FT-IR) ứng dụng trong phân tích thực phẩm 2019 2021
1.2 Phát triển phương pháp nhận dạng nhanh một số độc tố bằng phổ Raman trong nông sản xuất khẩu của Việt Nam Chủ nhiện để tài: TS. Nguyễn Thành Dương Cơ quan chủ trì: Viện Hóa Học Xây dựng phương pháp áp dụng kỹ thuật phân tích hiện đại bằng phổ Raman vào việc xác định nhanh một số độc tố trong nông sản của Việt Nam nhằm đảm bảo tính tienj lợi đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật cũng như chất lượng để xuất khẩu.                  So sánh phương pháp nhận dạng nhanh một số độc tố bằng phổ Raman với các phương pháp truyền thống. Từ đó đánh giá chât lượng, độ chính xác và tin cậy của phương pháp mới. Giảm thiểu thời gian, chi phí cho các hộ sản xuất, công ty xuất khẩu, các cơ quan chức năng cũng như người tiêu dùng trong việc xác định chất lượng của hàng hóa.          Báo cáo tổng quan về một số hóa chất bảo vệ thực vật. Bảng dữ liệu phổ của một số hóa chất bảo vệ thực vật, báo cáo phân tích một số hóa chất bảo vệ thực vật bằng phương pháp LC-MS/MS. Báo cáo kết quả sử dụng quang phổ Ranan xác định một số hóa chất bảo vệ thực vật. Kết quả đánh giá phương pháp quang phổ Raman xác định một só hóa chất bảo vệ thực vật. Báo cáo về một số chất kích thích tăng trường, bảng dữ liệu phổ của một số hóa chất kích thích tăng trường. 2019 2021
1.3 Nghiên cứu đánh giá một số nguyên liệu thô tại Việt Nam phục vụ chế tạo nhựa sinh học Chủ nhiện để tài: TS.Đào Hải Yến Ý tưởng thực hiện đề tài này được đưa ra với mong muốn kế thừa những thành tựu đã đạt được của thế giới và Việt Nam để bước đầu xây dựng xu hướng nghiên cứu mới về sản xuất, chế tạo nhựa sinh học ở Việt Nam.
Một số mục tiêu cụ thể được thực hiện trong nghiên cứu này:
- Lựa chọn được loại nguyên liệu thô phù hợp cho sản xuất nhựa sinh học tại Việt Nam
- Phân lập được chủng vi sinh vật hoạt tính cao tổng hợp được nhựa sinh học PHAs/PHB từ các nguyên liệu tự nhiên.
- Xây dựng quy trình và sản xuất thử nghiệm nhựa sinh học PHAs/PHB.
Báo cáo đánh giá tổng quan tiềm năng ứng dụng trong sản xuất nhựa sinh học của thực vật Bèo lục bình, vỏ hạt điều.Báo cáo nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học, tính chất hóa lý của các nguồn nguyên liệu thô vỏ hạt điều.xây dựng phương pháp thu hồi cơ chất, xử lí chất thải phát sinh sau quá trình tiền xử lí bằng phương pháp hóa học 2020 2021
2 Đề tài KH-CN cấp Viện Hàn lâm KHCNVN  theo 7 hướng ưu tiên    
2.1 Đề tài: Nghiên cứu sử dụng các hợp chất caffeate định hướng tạo sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư (Thuộc hướng ưu tiên: Đa dạng sinh học và các chất có hoạt tính sinh học, VAST 04) PTS. TS. Trịnh Thị Thủy, Viện Hóa học Có được qui trình thu nhận dẫn xuất caffeate ổn định (qui mô 1g sản phẩm/mẻ); Đánh giá tác dụng và cơ chế tác dụng trên các dòng tế bào ung thư của các dẫn xuất caffeate tạo được. Qui trình thu nhận dẫn xuất caffeate (qui mô PTN); Đánh giá tác dụng của các dẫn xuất acid cafeic, methyl caffeate tạo được trên 5 dòng tế bào ung thư của các dẫn xuất tách được.      Đang hoàn thiện 1 bài báo quốc tế 2020 2021
2.2 Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính gây độc tế bảo của loài Giổi lá dai (Giổi đá) [Magnolia coriacea  họ Ngọc lan (Magnoliaceae)] TS. Phạm Thị Ninh  Đưa ra được quy trình chiết tách các hợp chất có hoạt tính chông ung thư , tạo chế phẩm có hoạt tính chống ung thư. Đã tiến hành nghiên cứu quy trình chiết tách các hợp chất từ cẩy giổi đá.  Đã phân lập và xác định cấu trúc của 7 chất sạch  từ cành, lá giổi .   Jan-20 Dec-21
2.3 Đề tài: Nghiên ứu phân hủy thuốc nhuộm trong nước sử dụng plasma không nhiệt kết hợp với xúc tác Feo/Bentonit (Thuộc hướng ưu tiên: Môi trường và năng lượng) Quản Thị Thu Trang/ Viện Hóa học Xác định được khả năng phân hủy chất thuốc nhuộm trong nước trên đối tượng là hai loại thuốc nhuộm điển hình: thuốc nhuộm Azo và thuốc nhuộm hoạt tính, sử dụng plasma không nhiệt kết hợp với xúc tác Feo/bentonit trên hệ thiết bị phản ứng plasma phóng điện rào cản điện môi (dielectric barrier discharge-DBD) quy mô thí nghiệm và xúc tác Feo/bentonit tự tổng hợp Báo cáo kết quả hiệu quả loại bỏ thuốc nhuộm azo bằng plasma không nhiệt trên hệ thiết bị chế tạo 2020 2021
2.4 Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính sinh học các dẫn chất mới khung quinoline của podophyllotoxin Chủ nhiệm: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng          Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học Tổng hợp được 15 chất có khung quinoline của Podophyllotoxin, tiến hành sàng lọc hoạt tính sinh học chống viêm và kháng ung.  Tổng hợp chất furan dione          Tổng hợp chất có khung chứa lưu huỳnh – arylbenzothiazoles 2020 2021
3 Các nhiệm vụ phát triển công nghệ, ứng dụng triển khai cấp Viện Hàn lâm KHCNVN    
3.1 Chế tạo chế phẩm quang xúc tác đa năng thân thiện môi trường để xử lý dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và xử lý vi khuẩn, nấm mốc, mầm bệnh gây hại trong canh tác cây trồng nông nghiệp PGS.TS.Nguyễn Đình Tuyến * Chế tạo chế phẩm quang xúc tác chuyên dụng dạng bột và dạng dung dịchdịch phun rải, thân thiện môi trường, không gây dư lượng độc hại, có hoạt tính cao dưới ánh sáng mặt trời để xử lý các vi khuẩn, nấm  mốc và các mầm bệnh sinh học  * Đã tổng hợp thành công một số chế phẩm quang xúc tác xử lý dư lượng thuốc BVTV và vi khuẩn Ecoli,Coliform,Vibrio , nấm;
* Đang hoàn thiện hồ sơ đăng ký patent 
2019 2021
4 Đề tài Hợp tác Quốc tế  cấp Viện Hàn lâm KHCNVN  (Cập nhật đồng thời vào biểu 3 và biểu 8- Hợp tác Quốc tế)
4.1 “Thiết kế, tổng hợp và đánh giá hoạt tính ức chế enzym alpha-glucosidase của một số dẫn xuất arylidene triterpenoid” Nguyễn Thị Thu Hà, VHH Tổng hợp các dẫn xuất arylidene triterpenoid từ khung triterpennoid tự nhiên (betulin, oleanolic, ursolic và glyceretic acid) có khả năng ức chế enzym α-glucosidase.
- Tăng cường hợp tác quốc tế với đối tác nghiên cứu Nga - Viện nghiên cứu Hóa học Ufa - Viện Hàn lâm Khoa học Nga.
Đánh giá hoạt tính một số  dẫn xuất arylidene triterpenoid từ khung triterpennoid tự nhiên đã tổng hợp thành công Jun-20 Jun-22
4.2 Tổng hợp một số hệ tương thích có khả năng phân hủy sinh học để dẫn truyền fluoroquinolone TS. Lê Nhật Thùy Giang Tổng hợp một số liên hợp giữa chitosan và dẫn xuất fluoroquinolone đến các đích tác dụng hiệu quả.  Tổng hợp các chất lai giữa dẫn xuất cationic chitosan và fluoroquinolone bằng phản ứng amide hóa giữa cation chitosan và ciprofloxacin sử dụng cầu nối hydrazine 2020 2022
5 Đề tài thuộc chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, khoa học trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Theo QĐ 562 của Thủ tướng chính phủ    
5.1 Đề tài: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hoạt tính xúc tác điện hóa của một số vật liệu nano, ứng dụng trong phân tích các hợp chất phenol trong môi trường và thực phẩm (Lĩnh vực Hóa học PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà. Viện Hóa học - Nghiên cứu các phương pháp hóa học chế tạo một số loại vật liệu có kích thước hạt nano Fe2O3, Al2O3,Nano-Zr–ZSM-5, ZrO2NPs, Au–ZrO2; NPs–SiO2...với khả năng điều khiển hình dạng, kích thước và thành phần hóa học theo mong muốn.
'- Nghiên cứu cơ chế phản ứng khử các hợp chất phenol trên các xúc tác nano điều chế được, từ đó xác định các yếu tố (hình dạng, kích thước, hóa học bề mặt và/hay thành phần hóa học) có ảnh hưởng quyết định lên hoạt tính điện hóa của phản ứng khử
- Đã nghiên cứu quy trình chế tạo một số loại vật liệu có kích thước nano, có hoạt tính xúc tác điện hóa từ Fe2O3, Al2O3, Nano-Zr–ZSM-5, ZrO2NPs, Au–ZrO2; NPs–SiO2...-5), cũng như kết hợp các kỹ thuật hỗ trợ như vi sóng, siêu âm. 
no tổng hợp được.
- Đã công bố 01 bài trên tạo chí SCIE: Jounal of Solid State Electrochemistry. Đã nộp avf chờ phàn biện vòng 2 bài trên tại chí RSC Advances và 01 bài đã được đăng trên tạp chí Hóa học (VAST2 - ESCI)
1/2019 12/2021
5.2 Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện môi trường, dinh dưỡng, và thiết bị phản ứng đến năng suất sinh khối và hoạt tính sinh học của vi tảo Chlorella sorokiniana (Khoa học Biển)  TS. Trần Đăng Thuần
Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học - VAST
1) Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện môi trường như ánh sáng (cường độ và loại ánh sáng) và nhiệt độ đến năng suất sinh khối và hoạt tính sinh học (kháng khuẩn, ức chế tế bào ung thư) của vi tảo Chlorella sorokiniana
2) Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng đặc biệt hàm lượng NO3- đến hoạt tính sinh học kháng khuẩn, ức chế tế bào ung thư của vi tảo Chlorella sorokiniana
3) Nghiên cứu ảnh hưởng của ứng dụng các loại thiết bị phản ứng quang sinh học
1) Đã nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đến hoạt tính sinh học của sinh khối tảo
2) Đã báo cáo về năng suất sinh khối của vi tảo Chlorella sorokiniana dưới các điều kiện ánh sáng khác nhau
1/2019 12/2021
C Các đề tài khác hợp tác với các địa phương       
1 Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây thuốc Thượng Phaeanthus vietnamensis Ban tại Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: TS. Dương ngọc Tú; Cơ quan chủ trì: Viện Hóa Học Có được các kết quả nghiên cứu toàn diện về thành phần hóa học của cây thuốc Thượng Phaeanthus vietnamensis Ban thu hái tại Đà Nẵng
- Có được các kết quả nghiên cứu toàn diện về hoạt tính sinh học của các cặn chiết và của một số hợp chất sạch phân lập được từ cây thuốc Thượng Phaeanthus vietnamensis Ban thu hái tại Đà Nẵng
- Có được quy trình chiết xuất và làm giàu hoạt chất của phân đoạn tiềm năng quy mô 20 kg/mẻ, để phát triển sản xuất và đưa ra thị trường một sản phẩm là thực phẩm bảo vệ  sức khỏe
Phân lập 12 hợp chất sạch, trong đó có những hợp chất mới và có những hợp chất có hoạt tính sinh học, với dữ liệu phổ đầy đủ, đủ để xác định cấu trúc các hợp chất được phân lập. Kết quả thử hoạt tính sinh học (kháng nấm, độc tính cấp và bán trường diễn, kháng viêm, giảm đau, kháng HP dạ dày, hoạt tính gây độc tế bào) của các cặn chiết và của một số hợp chất sạch phân lập được. 01 sản phẩm là thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ trong điều trị kháng viêm, giảm đau, kháng khuẩn... chứa thành phần có hoạt tính từ các bộ phận của cây thuốc Thượng. 2019 5/1/2020
2 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) để bảo quản một số loại rau quả chủ lực của tính Ninh Thuận (Măng tây xanh, Nho) phục vụ nôi tiêu và xuất khẩu TS. Nguyễn Trung Đức, Xây dựng được quy trình công nghệ bảo quản một số loại rau quả chủ lực của tỉnh Ninh Thuận (Măng tây xanh, Nho) bằng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP). Chuyển giao công nghệ bảo quản cho doanh nghiệp địa phương. - Khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ, các biện pháp bảo quản nho, măng tây xạnh tại Ninh Thuận. Lựa chọn địa điểm, xây dựng mô hình
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ bảo quản măng tây xanh Ninh Thuận bằng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP)
- Nghiên cứu xây dựng quy trình bảo quản nho Ninh Thuận băng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP)
11/2020 06/2021

Bài viết khác: